Thứ Tư, 15 Tháng Mười Một, 2017 /
Hoài Đức là vùng trọng điểm chăn nuôi của với khoảng hàng chục ngàn hộ dân có thu nhập chính từ ngành này. Song, những cơn “bão” đổ bộ vào thị trường Hoài Đức, đã cướp đi những hi vọng mong manh của người dân về những trang trại bình yên.
Những năm qua, chăn nuôi ở Hoài Đức gặp nhiều khó khăn vì giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, nhiều chính sách bất cập, nhiều dịch bệnh khiến người dân lao đao và mất niềm tin vào những trang trại đã từng mang về hàng tỷ đồng mỗi năm, nguy cơ phá sản cận kề. 50% hộ chăn nuôi bỏ nghề là con số khủng khiếp trong ngành chăn nuôi. Nhưng trước cơn bão giá thức ăn tăng cao, dịch bệnh tràn lan, sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu tràn lan,…người dân chỉ biết bỏ nghề tìm kế sinh nhai khác.
Nuôi lợn không có lãi, giá thịt lợn rẻ mạc khiến nhiều người dân buồn lòng không muốn tiếp tục.Song, đã để lại những hệ quả nghiêm trọng khi Hoài Đức là vùng kinh tế trọng điểm nay lại lao đao thế này, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cũng như số lượng thịt cung ứng ra thị trường.
Theo thống kê, số đàn lợn toàn huyện chỉ còn vài trăm, phân bố lẻ tẻ và trong tình trạng bỏ đói vì người dân không muốn chăn nuôi nữa. Nếu không có các giải pháp hạn chế nhập khẩu và bảo hộ sản xuất trong nước, thì chắc chắn Hoài Đức sẽ không còn hộ dân nào muốn chăn nuôi nữa.
Câu chuyện hi hữu này tồn tại khá lâu ở Hoài Đức, song đến nay vẫn chưa có biện pháp nào khắc phục triệt để.
Thời điểm này năm ngoái, giá 1kg thức ăn cho ngan là 4.500đồng, trong khi giá con giống bán ra được 9000 đồng, nghĩa là người dân được lời một nửa. Nhưng năm nay thì ngược lại, giá bán ra lại thấp hơn giá mua vào đến 1 nửa.
Với con gà giống, năm trước bán được 15.000 đồng/con, năm này chỉ có 3000 đồng/con. Là người chăn nuôi, hi vọng giá chuyển biến tốt từng ngày, không ai chịu nổi được giá bán ra lại chưa đủ thu về vốn như vậy.
Tình trạng chuộng hàng ngoại, sao nhãng hàng nội không còn quá xa lạ, nhưng khi nó được áp đặt trong giá thịt, thì thật sự là tổn thất lớn cho người dân.
Ai cũng ham hàng ngoại, ai cũng chấp nhận bỏ số tiền lớn gấp mấy lần để mua thit ngoại vì cho rằng thịt sạch và ngon, và quên hẳn thịt của người dân nước mình.
Có nhiều nước đang muốn đưa thịt vào Việt Nam, cứ theo đà này, chắc chắn nhiều người sẽ không có khả năng mua thịt.
Chăn nuôi không mang lại hiệu quả cao, Hoài Đức chuyển sang trồng trọt với mô hình cây ăn quả, vận động nhân dân cải tạo vườn trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Nhờ tận dụng tốt nguồn lợi từ tự nhiên, huyện Hoài Đức đã chọn được cây chủ lực phù hợp với khí hậu và đất đai nơi đây, chú trọng phát triển các loại cây như cam Canh, bưởi Diễn, nhãn,…
Tuy nhiên, đa phần người dân hết đất để chuyển đổi cơ cấu sang cây trồng, phần còn lại có đất nhưng cũng không đủ tiền để tiếp tục làm.
Chính vì thế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bị chậm, chưa mang lại hiệu quả cao.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hoài Đức hoàn toàn có thể trở thành một khu vực có tỉ trọng chăn nuôi hàng đầu, song gặp nhiều vấn đề bất cập mà chăn nuôi cũng như trồng trọt đang bị lắng xuống dần, khiến giá đất trang trại cũng giảm theo, khiến không còn “sốt” nữa.
Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có thể được giải quyết khi đúng thời điểm và đúng phương pháp. Những chia sẻ trên của Nhadat.net sẽ là những gợi ý cho những ai muốn xây trang trại ở Hoài Đức, song có thể xem đó là một thách thức lớn mà nếu vượt qua thách thức này, nhiều cơ hội sẽ đến.
Thời đại công nghệ bất động sản đang là nghành nghề kiếm lời nhanh nhất, nên hiện nay có rất nhiều người kinh doanh bất ...
50 triệu
39 triệu
39 triệu
28 triệu
49 triệu
22 triệu
35 triệu
25 triệu
200 triệu
20 triệu