Dù biết rõ về luật đặt cọc mua đất, bạn cũng nên nắm những điều sau

Dù biết rõ về luật đặt cọc mua đất, bạn cũng nên nắm những điều sau Thứ Ba, 23 Tháng Một, 2018 / Kinh nghiệm Rất nhiều người có am hiểu về luật đặt cọc mua đất, và rồi cứ theo luật mà làm. Tuy nhiên, đôi khi trong cuộc sống cũng có nhiều vấn đề mà thực tiễn còn quan trọng hơn cả lý thuyết, nghĩa là chúng ta học được từ kinh nghiệm của những người đi trước, người đã từng trải qua hoặc những người có chuyên môn sẽ hữu ích không kém so với trong lý thuyết. Một số rủi ro có thể xảy ra khi đặt cọc ...

Thứ Ba, 23 Tháng Một, 2018 /

Rất nhiều người có am hiểu về luật đặt cọc mua đất, và rồi cứ theo luật mà làm. Tuy nhiên, đôi khi trong cuộc sống cũng có nhiều vấn đề mà thực tiễn còn quan trọng hơn cả lý thuyết, nghĩa là chúng ta học được từ của những người đi trước, người đã từng trải qua hoặc những người có chuyên môn sẽ hữu ích không kém so với trong lý thuyết.

Một số rủi ro có thể xảy ra khi đặt cọc

Rủi ro là điều không ai muốn. Nhưng nếu biết cách phòng ngừa thì hoàn toàn có thể vượt qua được. Theo kinh nghiệm của nhiều người, có một số rủi ro thường gặp tỏng quá trình giao dịch đặt cọc như sau.

Thứ nhất, rủi ro liên quan đến quy hoạch. Nghĩa là hợp pháp, đủ thủ tục nhưng lại vướng quy hoạch, giải tỏa…

luật đặt cọc mua đất (1)

Thứ hai, là nhà đất chưa hoàn chỉnh về thủ tục pháp lý. Ví dụ như nhà chưa hoá giá, chưa hợp thức hoá xây dựng, chưa giải quyết xong về đồng sở hữu…

Thứ ba, là do chủ nhà không xuất trình được giấy tờ chính phần lớn do đang thế chấp.

Thứ tư, nhà đất đang tranh chấp, mà chủ yếu là tranh chấp với người đồng sở hữu hoặc nhà bên cạnh.

Thứ năm, do bên bán đang mắc nợ, thay đổi ý kiến trong quá trình bán…

Thứ sáu, có thể nhà đất sẽ thay đổi trạng thái chuyển dịch sở hữu, ví dụ bên mua lại bán lại ngay khi đang mua

Thứ sáu, nhà đất có thể bị cơ quan nhà nước thụ lý hồ sơ.

luật đặt cọc mua đất (4)

Tìm hiểu các giấy tờ pháp lý liên quan đến nhà đất. 

Việc kiểm tra giấy tờ rất quan trọng, vì nếu có xảy ra sai lệch thì sẽ gây khó khăn trong việc chuyển nhượng.

Để chắc chắn thông tin, nên hỏi UBND xã, phường, thị trấn về thông tin của mảnh đất ấy.

Riêng đối với nhà đất thuộc quyền sở hữu chung thì nhất định phải có sự chấp thuật của cả hai vợ chồng.

Nên kiểm tra giấy tờ tùy thân của người bán

Kiểm tra những tiện ích của nhà đất.

Kiểm tra các khoản phí mà bạn phải đóng khi mua đất.

Kiểm tra đất phải có số đỏ.

luật đặt cọc mua đất (2)

Những lưu ý trước khi nộp tiền đặt cọc

Không phải cứ đặt bút là ký, mà bạn cần đọc và hiểu rõ các điều khoản trong , để tránh trường hợp khiếu nại về sau.

Cần quy định rõ ràng số tiền đặt cọc được ghi trong hợp đồng

Ký kết hợp đồng đặt cọc

Khi ký, cần xác định rõ người bán đã nhận của người mua bao nhiêu tiền và trong khoảng thời gian bao lâu, còn thiếu bao nhiêu, ngày bao nhiêu trả,…

Và tất nhiên, trong hợp đồng cũng phải ghi rõ người bán đã nhận bao nhiêu tiền cọc của người mua và nếu không giao đất đúng thời hạn thì sẽ phải bồi thường như thế nào?

luật đặt cọc mua đất (3)

Cách thức thực hiện đặt cọc

Hợp đồng có thể viết tay và mang ra phường công chứng

Khi đặt cọc cũng cần phải có hợp đồng đặt cọc và người làm chứng.

Không đặt cọc bằng ngoại tệ và cổ phiếu.

Việc thanh toán cần thực hiện tại ngân hàng, không nên thanh toán ở địa điểm khác.

luật đặt cọc mua đất (5)

Hợp đồng đặt cọc rất quan trọng đối với việc mua bán nhà đất. Chính vì thế, nhất định phải làm rõ và xem xét kỹ hợp đồng cũng như từng điều khoản trong đó, sao cho thuận lợi cho cả hai bên.

Biên tập bởi Nhadat.net