Hãy tính toán thật kĩ nguồn vốn của bạn bao gồm cả số tiền bạn có và số tiền bạn có thể vay. Sau đó chỉ dành ra 80% số tiền đó cho việc xây nhà và số còn lại để dành cho việc chi tiêu những việc phát sinh trong quá trình xây dựng.
Thứ ba, dù bạn là dân chuyên hay không chuyên, khi nhận bản thiết kế từ kĩ sư, hãy xem xét thật kĩ những khuyết điểm và nhớ lý thuyết: 80% diện tích để xây phòng và 20% còn lại dành cho lối đi và khu phụ…
Thứ tư là tính toàn số lượng phòng cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình bạn như có bao nhiêu người trong gia đình hay khách có thường xuyên đến chơi hay không? Thứ năm, nên đầu tư nhiều vào phần móng vì nó là nền tảng cho ngôi nhà, nhiều gia đình dàng 30% tiền vào việc xây dựng móng. Nếu không cần thiết thì hãy hướng đến ngôi nhà có thiết kế đơn giản vì công trang trí khá cao.
Xây nhà tiết kiệm cũng là xây nhà sao cho hợp lý nhất. Việc xây dựng nhà nhiều sai sót sẽ dẫn đến quá trình sử dụng không được lâu và phải sửa chữa nhiều khiến tốn tiền cho gia chủ.
Thông thường, độ cao của một tầng nhà thường nhỏ hơn 4,5m và cao hơn 3,3 m, diện tích mỗi phòng từ 12 -15 m2 hoặc hơn tùy quỹ đất mà bạn đang sở hữu. Nội thất cũng rất quan trọng và tốn nhiều tiền.
Hãy hướng đến những thiết bị tiết kiệm điện hay sử dụng các năng lượng thiên nhiên. Diện tích các loại cửa sổ hay cửa chính tùy vào độ cần thiết mà làm to hoặc bé, tốt nhất không nên to quá để giảm chi phí lắp cửa, nhất là những gia đình sử dụng cửa gỗ.
Bếp hay phòng ngủ nên thiết kế sao cho có thể tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như ánh sáng hay gió trời.
Các bạn cũng không nên tiết kiệm khoản vẽ thi công vì nghĩ nó thừa thãi những thực chất, nhờ có bản vẽ mà bạn tránh được những sai sót khi thi công, tuân thủ theo bản vẽ giúp thi công nhanh chóng hơn.
Thời đại công nghệ bất động sản đang là nghành nghề kiếm lời nhanh nhất, nên hiện nay có rất nhiều người kinh doanh bất ...
50 triệu
39 triệu
39 triệu
28 triệu
49 triệu
22 triệu
35 triệu
25 triệu
200 triệu
20 triệu