Giải quyết về tranh chấp hợp đồng đặt cọc trong mua bán nhà đất như thế nào?

Giải quyết về tranh chấp hợp đồng đặt cọc trong mua bán nhà đất như thế nào? Thứ Tư, 17 Tháng Một, 2018 / Kinh nghiệm Trong mua bán nhà đất, tranh chấp là chuyện không thể tránh khỏi. Vậy, phải giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cọc như thế nào đúng pháp luật. Tranh chấp là hành vi cả hai bên khi không hài lòng với điều khoản trong hợp đồng vì ảnh hưởng đến quyền lợi. Lúc này, sẽ xảy ra tranh chấp. Nếu không cóc cách giải quyết ổn thỏa, chắc chắn việc tranh chấp sẽ còn kéo dài. Tìm hiểu về đặt ...

Thứ Tư, 17 Tháng Một, 2018 /

Trong mua bán nhà đất, tranh chấp là chuyện không thể tránh khỏi. Vậy, phải giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cọc như thế nào đúng pháp luật.

Tranh chấp là hành vi cả hai bên khi không hài lòng với điều khoản trong vì ảnh hưởng đến quyền lợi. Lúc này, sẽ xảy ra tranh chấp. Nếu không cóc cách giải quyết ổn thỏa, chắc chắn việc tranh chấp sẽ còn kéo dài.

tranh chấp hợp đồng đặt cọc (3)

Tìm hiểu về đặt cọc

Đặt cọc là việc một bên gioa cho bên kia một khoản tiền hoặc kim quý có giá trị để đảm bảo việc giao kết. Đây là một hình thức để đảm bảo việc mua bán diễn ra suôn sẻ, không gián đoạn và cũng không ảnh hưởng đến quyền lợi cả hai bên.

tranh chấp hợp đồng đặt cọc (2)

Hợp đồng đặt cọc chỉ có giá trị trong những trường hợp sau:

  • Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
  • Nội dung hợp đồng giao dịch không vi phạm pháp luật
  • Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
  • Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.

Giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cọc như thế nào?

Tranh chấp là chuyện không thể tránh khỏi khi một trong hai bên nhận thấy quyền lợi của họ đang bị “đe dọa”. Vấn đề là làm sao giải quyết cho ổn thỏa.

tranh chấp hợp đồng đặt cọc (1)

  • Nếu trong trường hợp đặt cọc chỉ là để đảm bảo cho việc giao kết hợp đồng thì bên nào có lỗi làm cho hợp đồng không được giao kết hoặc không được thực hiện hoặc bị vô hiệu, thì phải chịu phạt cọc;
  • Nếu đang trong quá trình thực hiện hợp đồng và xảy ra vi phạm làm cho hợp đồng không được thực hiện hoặc mới phát hiện hợp đồng bị vô hiệu thì không phạt cọc.
  • Theo hợp đồng, một trong hai phải trả tiền đặt cọc khi quy phạm hợp đồng. Do đó, khi bên nhận đặt cọc không tiến hành ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đúng thời hạn thì sẽ được giải quyết theo thỏa thuận. Vì thế, bạn có thể khởi kiện ra Tòa án để được giải quyết đem lại quyền và lợi ích hợp pháp của bạn.

Tranh chấp là chuyện thường xuyên xảy ra, nhưng nếu hiểu rõ luật pháp và biết cách giải quyết thì đó chỉ là vấn đề nhỏ. Hi vọng nhưng chia sẻ của Nhadat.net sẽ giúp bạn biết cách tự giải quyết những khó khăn, tranh chấp đang gặp phải.

Biên tập bởi Nhadat.net